Những câu hỏi liên quan
Trần Anh Tuấn
Xem chi tiết
Lê Đình Thái
27 tháng 11 2017 lúc 22:12

CuO +2HCl --> CuCl2 +H2O (1)

Cu +2H2SO4 -to-> CuSO4 +SO2 +2H2O (2)

CuCl2 +2NaOH --> Cu(OH)2 +2NaCl (3)

mdd HCl=120,0115(g)

=>nHCl=1,2(mol)

nCu(OH)2=0,4(mol)

nSO2=0,5(mol)

theo(3) : nCuCl2=nCu(OH)2=0,4(mol)

theo(1) :nCuO=nCuCl2=0,4(mol)

=>mCuO=32(g)

theo(2) : nCu=nSO2=0,5(mol)

=>mCu=32(g)

=>%mCu=50(%)

%mCuO=50(%)

b)theo(3) : nNaOH=2nCu(OH)2=0,8(mol)

=>mNaOH=32(g)

=>mdd NaOH=128(g)

=>V=128/1,28=100(ml)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 11 2019 lúc 10:21

Đáp án là D. 38,55%.

Bình luận (0)
Hồ Chí Hiếu
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
6 tháng 7 2019 lúc 19:49

CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O (1)

Cu + 2H2SO4(đặc,nóng) → CuSO4 + SO2↑ + 2H2O (2)

CuCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Cu(OH)2↓ (3)

\(n_{Cu\left(OH\right)_2}=\frac{39,2}{98}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{SO_2}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

a) Theo PT3: \(n_{CuCl_2}=n_{Cu\left(OH\right)_3}=0,4\left(mol\right)\)

Theo Pt1: \(n_{CuO}=n_{CuCl_2}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,4\times72=28,8\left(g\right)\)

Theo pT2: \(n_{Cu}=n_{SO_2}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,5\times64=32\left(g\right)\)

\(\%Cu=\frac{32}{32+28,8}\times100\%=52,63\%\)

\(\%CuO=100\%-52,63\%=47,37\%\)

b) Theo PT3: \(n_{NaOH}=2n_{Cu\left(OH\right)_2}=2\times0,4=0,8\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{NaOH}=0,8\times40=32\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddNaOH}=\frac{32}{25\%}=128\left(g\right)\)

\(\Rightarrow V=V_{ddNaOH}=\frac{128}{1,28}=100\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 1 2017 lúc 9:57

Đáp án C.

Kim loại không phản ứng với H2SO4 loãng là Cu.

Gọi nCu = x, nMg = y, nAl = z

Ta có:

64x + 24y + 27z = 33,2 (1)

Bảo toàn e:

2nMg + 3nAl = 2nH2  

=> 2y + 3z = 2.1 (2)

2nCu = 2nSO2  =>  x = 0.2 (mol) (3)

Từ 1, 2, 3 => x = 0,2; y = z = 0,4 (mol)

mCu = 0,2.64 = 12,8 (g)

mMg = 0,4.24 = 9,6 (g)

mAl = 10,8 (g)

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Hồng Phúc
18 tháng 4 2021 lúc 21:55

a, \(Fe+H_2SO_{4\text{loãng}}\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

\(Fe+H_2SO_{4\text{đặc}}\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+SO_2+H_2O\)

\(Cu+H_2SO_{4\text{đặc}}\rightarrow CuSO_4+SO_2+H_2O\)

Bảo toàn e:

\(2n_{Cu}+3n_{Fe}=2n_{SO_2}\)

\(\Leftrightarrow n_{Cu}=\dfrac{2n_{SO_2}-3n_{Fe}}{2}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow x=m_{Cu}+m_{Fe}=0,25.64+0,5.56=44\left(g\right)\)

Bình luận (1)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
18 tháng 4 2021 lúc 21:56

a) Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)=b=n_{Fe}\\n_{SO_2}=\dfrac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Bảo toàn electron: \(2a+3b=2\) \(\Rightarrow2a+3\cdot0,5=2\) \(\Rightarrow a=n_{Cu}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow x=m_{Cu}+m_{Fe}=0,25\cdot64+0,5\cdot56=44\left(g\right)\)

b) Ta có: \(n_{H_2SO_4\left(p/ư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{e\left(traođổi\right)}+n_{SO_2}=\dfrac{1}{2}\cdot2+1=2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\Sigma n_{H_2SO_4\left(đặc\right)}=2\cdot110\%=2,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{2,2\cdot98}{98\%}=220\left(g\right)\) \(\Rightarrow V_{H_2SO_4}=\dfrac{220}{1,84}\approx119,57\left(ml\right)\)

c) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{SO_2}=1\left(mol\right)\\n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,4\cdot1,5=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Tạo 2 muối

PTHH: \(2SO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba\left(HSO_3\right)_2\)

              2x                 x                    x          (mol)

            \(SO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_3\downarrow+H_2O\)

              y             y                                      (mol)

Ta lập được hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,6\\2x+y=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=n_{Ba\left(HSO_3\right)_2}=0,4\left(mol\right)\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow C_{M_{Ba\left(HSO_3\right)_2}}=\dfrac{0,4}{0,4}=1\left(M\right)\)

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 9 2017 lúc 14:23

nH2 = 0,13 mol;            nSO2 = 0,25 mol

Ta có

2H+ + 2e      → H2     Cu → Cu2+ + 2e

0,26   ←0,13               0,12     0,24

S+6 + 2e → S+4

0,5 ← 0,25

TH1: M là kim loại có hóa trị không đổi

=> nCu = (0,5 – 0,26) : 2 = 0,12 mol => mCu = 7,68g

=> mM = 3,12g (loại vì khối lượng của M lớn hơn của Cu)

TH2: M là kim loại có hóa trị thay đổi

Do M không có hóa trị I do đó khi phản ứng với HCl thì M thể hiện hóa trị II

M + 2HCl → MCl2 + H2

0,13     ←                    0,13

Do M có hóa trị thay đổi => khi phản ứng với H2SO4 đặc nóng thì M thể hiện hóa trị III

2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

0,13                             →              0,195

Cu + 2H2SO4 → CuSO4+ SO2 + 2H2O

0,055               ←               0,055

=> mM = 10,8 – 0,055 . 64 = 7,28g

=> MM = 56 => Fe

Ta có số mol của Cu và Fe trong 10,8 g lần lượt là 0,055 và 0,13 mol

=> Trong 5,4g có số mol Cu và Fe lần lượt là 0,0275 và 0,065 mol

nAgNO3 = 0,16mol                   

Fe +   2AgNO3 → Fe(NO3)2  +2Ag

0,065        0,13   0,065              0,13

Cu  + 2AgNO3 →     Cu(NO3)2  + 2Ag

0,015    0,03              0,03

=> nCu dư = 0,0275 – 0,015 = 0,0125mol

m = mCu dư + mAg = 0,0125 . 64 + 0,16 . 108 = 18,08g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 9 2018 lúc 8:18

Đáp án D

Gọi 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 4 2019 lúc 8:22

Nung hỗn hợp BaCO3, Cu, FeO chỉ có BaCO3 bị nhiệt phân hủy

BaCO3 → t ∘  BaO + CO2↑ (B)

Rắn A gồm: Cu, FeO, BaO,  có thể có BaCO3

Khí B là CO2

CO2 + KOH → KHCO3

CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O

Dung dịch C gồm KHCO3 và K2CO3

KHCO3 + NaOH → K2CO3 + Na2CO3 + H2O

K2CO3 + CaCl2 → CaCO3↓ + 2KCl

A + H2O dư có phản ứng xảy ra:

BaO + H2O → Ba(OH)2

Vây dd D là Ba(OH)2

rắn E là Cu, FeO, có thể có BaCO3

E + HCl dư → khí B + dd F + rắn G

BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2↑ + H2O

FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

Dd F gồm: BaCl2, FeCl2 và HCl dư

Rắn G là Cu

A + H2SO4 đặc => hỗn hợp khí H ( từ đây khẳng định chắc chắn A có BaCO3 dư)

BaCO3 + H2SO4 đặc  → t ∘  BaSO4↓ + CO2 + H2O

Cu + 2H2SO4 đặc   → t ∘  CuSO4 + SO2↑ + 2H2O

2FeO + 4H2SO4 đặc  → t ∘  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O

Hỗn hợp khí H gồm: SO2 và CO2

Dung dịch I gồm: CuSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4 đặc, nóng dư

Kết tủa K là: BaSO4.

Bình luận (0)
Giang
Xem chi tiết
Quang Nhân
14 tháng 12 2021 lúc 17:40

\(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}+n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}\cdot0.03+0.02=0.035\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Cu}=0.035\left(mol\right)\)

\(m=0.035\cdot64=2.24\left(g\right)\)

Bình luận (3)